Hướng dẫn
Hướng dẫn thực hiện
Thực hiện kế hoạch triển khai Chính quyền điện tử của TPHCM, sau đây là các nội dung hướng dẫn tổ chức triển khai giai đoạn 2019 đến năm 2020 bao gồm:
1. Triển khai Quản lý văn bản và điều hành;
2. Triển khai Một cửa điện tử và Dịch vụ công trực tuyến;
3. Triển khai hạ tầng máy chủ, lưu trữ và an toàn thông tin;
5. Bảo mật thiết bị đầu cuối;
Thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
Trung tâm CNTTTT TPHCM
Website: Hotro.tphcm.gov.vn
Địa chỉ: 59 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TPHCM
Ngày bắt đầu: 28/03/2019, 07:00
Địa điểm diễn ra sự kiện: Sở TTTT
- Kiến trúc CQĐT TPHCM là gì? Kiến trúc CQĐT TP.HCM về bản chất là một cách tiếp cận để mô tả sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của Thành phố, các hoạt động và nghiệp vụ các Sở/ban/ngành, các quận/huyện, phường/xã/thị trấn và cơ quan trực thuộc thành phố sẽ được thực hiện như thế nào dựa trên nền tảng ứng dụng CNTT một cách đồng bộ, thống nhất trong thời chuyển đổi số...
- Tại sao phải xây dựng CQĐT? * Xác định, thống nhất Sơ đồ tổng thể Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử của quốc gia; * Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử chi tiết của mình, tiết kiệm thời gian và nguồn lực, đồng thời đảm bảo sự thống nhất...
- Lợi ích của Kiến trúc CQĐT? Một số lợi ích chính của Kiến trúc CQĐT đối với TP.HCM gồm: 1. - Tránh tình trạng phát triển CNTT trong các cơ quan nhà nước tại TP.HCM một cách manh mún, rời rạc. 2. - Nâng cao khả năng chia sẻ thông tin giữa các cơ quan chính quyền. Việc xây dựng và tuân thủ Kiến trúc Chính quyền điện tử sẽ giúp các cơ quan nhà nước...
- Ban chỉ đạo CQĐT TPHCM là ai? 1. Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM 1. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Kiến trúc Chính quyền điện tử; triển khai hiệu quả chương trình truyền thông về Chính quyền điện tử của thành phố. 2. Cập nhật, duy trì Kiến trúc Chính quyền điện tử. 3. Thẩm định...